Phổ biến kiến thức

F0 cần vệ sinh mắt bằng nước muối sinh lý 0,9%. Ảnh minh họa

Cảnh giác với chứng đau mắt, đỏ mắt hậu Covid-19

  •   26/03/2022 04:01:19 AM
  •   Đã xem: 456
  •   Phản hồi: 0
Đa số F0 có triệu chứng đỏ mắt, thường gặp nhất là viêm kết mạc. Nguyên nhân chính khiến F0 bị đau, đỏ mắt sau khi khỏi bệnh là virus nhân lên trong niêm mạc mắt.

BỆNH CÚM

  •   01/03/2022 10:06:52 AM
  •   Đã xem: 520
  •   Phản hồi: 0
Cúm (hay còn gọi là cúm mùa) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp gây ra bởi virus cúm (Influenza virus); lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi. Tại Việt Nam, bệnh cúm thường xảy ra vào mùa đông – xuân; gây ra bởi virus cúm chủng A, B, C, trong đó chủng hay gặp nhất ở người là chủng A và B. Cúm có khả năng lây truyền khủng khiếp, được xếp vào một trong những căn bệnh đáng sợ nhất thế giới khi bùng phát thành dịch. Lịch sử đã ghi nhận nhiều đại dịch cúm cướp đi mạng sống của hàng triệu người.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An kiểm tra mô hình nuôi cá Chẽm tại hộ Ông Hồ Đình Lộc, Phường Mai Hùng, Thị xã Hoàng Mai

Hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi thương phẩm cá Chẽm trong ao/hồ gắn với tiêu thụ sản phẩm

  •   17/01/2022 07:17:20 AM
  •   Đã xem: 574
  •   Phản hồi: 0
Cá Chẽm, là một loài cá có giá trị kinh tế cao và đã trở thành đối tượng nuôi hấp dẫn cho các cơ sở nuôi thủy sản cả quy mô nhỏ và quy mô lớn. Để khẳng định hiệu quả cũng như giá trị kinh tế của loài cá này, Năm 2021 Trung tâm Khuyến nông Nghệ An phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá Chẽm trong ao/hồ gắn với tiêu thụ sản phẩm” tại Phường Mai Hùng, Thị xã Hoàng Mai với quy mô 01 ha gồm 2 hộ tham gia.

Tuổi Dần với danh nhân nước Việt

  •   17/01/2022 07:15:30 AM
  •   Đã xem: 752
  •   Phản hồi: 0
Tựa như vai trò, ý nghĩa và giá trị lớn lao, đa dạng của loài hổ, tuổi Hổ (sinh năm Dần) thường được coi là tuổi đầy uy lực, mạnh mẽ, nhanh nhạy, tài hoa, may mắn và thành đạt. Phải chăng vì thế, trong số các danh nhân ảnh hưởng quyết định tới tiến trình lịch sử Việt Nam, có khá nhiều vị tuổi Dần...

TRẦN ĐÌNH PHONG VỚI TỤC THI DỌN CỖ TẾT

  •   17/01/2022 07:14:40 AM
  •   Đã xem: 721
  •   Phản hồi: 0
Rừng di chuyển nhờ sự phát tán hạt giống.

Rừng đang “di cư” vì biến đổi khí hậu

  •   17/01/2022 07:13:19 AM
  •   Đã xem: 556
  •   Phản hồi: 0
Cháy rừng là sự kiện huỷ diệt hàng loạt và biến đổi khí hậu khiến đời sống của thảm thực vật trở nên tồi tệ hơn.
Người nhiễm Covid-19 ít khi sốt cao như bị cúm. Ảnh minh họa: Femina

Phân biệt triệu chứng Omicron, Delta, cảm, cúm

  •   17/01/2022 07:11:06 AM
  •   Đã xem: 694
  •   Phản hồi: 0
Các dấu hiệu của biến thể Omicron, Delta giảm dần theo sự tiến hóa của virus, ngày càng giống cảm lạnh.

Những cây thuốc mang tên Hổ

  •   17/01/2022 07:10:08 AM
  •   Đã xem: 2161
  •   Phản hồi: 0
Hầu hết các bộ phận từ cơ thể hổ đều có tác dụng y dược tích cực, chế được thành thuốc bồi bổ sức khỏe, chữa trị nhiều bệnh ở người. Hơn nữa, do ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng, đa dạng tới lĩnh vực ngôn ngữ nên hình tượng hổ (cọp, hùm) còn thấy trong tên hiệu của những vị thuốc và nhiều loài thực vật, đặc biệt là các cây thuốc giá trị.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội và bắn pháo hoa trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Trong ảnh, hội cồng chiêng tại Lễ hội Hang Bua (Quỳ Châu). Ảnh tư liệu: Sách Nguyễn

Nghệ An tạm dừng bắn pháo hoa và tổ chức các loại hình lễ hội trong dịp Tết Nguyên đán 2022

  •   17/01/2022 07:08:34 AM
  •   Đã xem: 431
  •   Phản hồi: 0
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Trung vừa ký Chỉ thị 01/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, trong đó nêu rõ việc tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội và bắn pháo hoa nổ trong dịp Tết.

Nghệ An lên kịch bản ứng phó với biến thể Omicron

  •   17/01/2022 07:07:32 AM
  •   Đã xem: 448
  •   Phản hồi: 0
Động thái này diễn ra trong bối cảnh nhiều địa phương trong nước đã ghi nhận các ca bệnh Covid-19 nhiễm biến thể Omicron.
Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hường – UV Ban thường vụ, Trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An và đồng chí Bùi Đình Long – Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ an trao giấy khen cho các cá nhân đạt giải cao trong Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Nghệ An

Ngành Khoa học và Công nghệ Nghệ An – một năm nhìn lại

  •   17/01/2022 07:05:27 AM
  •   Đã xem: 957
  •   Phản hồi: 0

Thực trạng bảo tồn và phát triển một số sản phẩm đặc sản ở huyện Tân Kỳ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nông thôn mới

  •   12/12/2021 10:44:56 PM
  •   Đã xem: 1171
  •   Phản hồi: 0
Tân Kỳ là huyện miền núi thấp của tỉnh Nghệ An, cách Thành phố Vinh khoảng 90 km về phía Tây Bắc. Tổng diện tích tự nhiên: 72.581 ha (chiếm 4,42% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh) với 22 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 1 thị trấn và 21 xã) và 151 xóm bản. Dân cư có 36.957 hộ với 147.957 người, chiếm 4,35% dân số của toàn tỉnh (là huyện có dân số lớn thứ 9 trong tỉnh); Là trung tâm phát triển giao lưu văn hóa giữa dân cư các xã vùng đồng bằng với các xã miền đồi núi và rẻo cao. Là đầu mối giao lưu, phát triển kinh tế vùng núi Tây Bắc của tỉnh Nghệ An với cả nước thông qua hệ thống giao thông: Đường Hồ Chí Minh chạy dọc qua toàn huyện, đường Quốc lộ 15B, 48E, 48D đường Tỉnh lộ 534B, 534D... và tuyến đường thuỷ Sông Con tạo điều kiện thuận lợi cơ bản về giao lưu phát triển kinh tế - xã hội của huyện với các địa phương khác trong và ngoài tỉnh.
Hội thảo: Phát triển đặc sản, sản phẩm truyền thống thành hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ

Thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 – 2020 và định hướng đến năm 2030” và vấn đề phát triển đặc sản thành hàng hóa

  •   12/12/2021 10:31:59 PM
  •   Đã xem: 660
  •   Phản hồi: 0
Trong xây dựng nông thôn mới, tỉnh Nghệ An luôn xác định phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn là nội dung cốt lõi của chương trình. Ngay từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 09/5/2018 về việc phê duyệt chương trình Quốc gia “Mỗi xã một sản phẩm” Nghệ An xác định đây là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị là giải pháp nhiệm vụ quan trọng trong Tái cơ cấu ngành nông nghiệp và triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới gắn với xây dựng NTM bền vững. Để thực hiện Chương trình MTQG “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) Nghệ An đã Ban hành Đề án số 729/QĐ-UBND ngày 12/3/2019 Phê duyệt đề án Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Nghệ An giai đoạn 2019 -2020 định hướng đến năm 2030. Sản phẩm tham gia Chương trình OCOP là các sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ, cụ thể:
Phát triển đặc sản, sản phẩm truyền thống thành hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ

BÀI PHỎNG VẤN ĐỒNG CHÍ NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG: Phát triển đặc sản, sản phẩm truyền thống thành hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An nói chung và huyện Tân Kỳ nói riêng

  •   12/12/2021 10:14:10 PM
  •   Đã xem: 920
  •   Phản hồi: 0
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Nghệ An khóa VI, nhiệm kỳ 2019- 2024 và kế hoạch công tác năm 2021. Ngày 27/10/2021, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Nghệ An phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện Tân Kỳ tổ chức Hội thảo khoa học: “Giải pháp phát triển đặc sản, sản phẩm truyền thống thành hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”.Để giúp độc giả nắm rõ hơn về các sản phẩm cây, con đặc sản chủ lực tại Nghệ An nói chung, huyện Tân kỳ nói riêng, phóng viên (P.V) Tạp san Khoa học và Ứng dụng có cuộc phỏng vấn đồng chí (Đ/C) Nguyễn Thị Thu Hường, UVBTV, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy, Chủ tịch Liên hiệp các hội KH&KT Nghệ An về vấn đề này!
Toàn cảnh hội thảo

PHÁT TRIỂN ĐẶC SẢN HÀNG HÓA CỦA TÂN KỲ THÀNH SẢN PHẨM OCOP GÓP PHẦN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

  •   12/12/2021 10:07:55 PM
  •   Đã xem: 667
  •   Phản hồi: 0
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) có thể nói là không mới trên thế giới. Trước đây, đã có chương trình “Làng mới” của Hàn Quốc, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” của Nhật Bản,… cũng có nhiều nội dung tương tự. Nhưng những chương trình này thường bao hàm nhiều nội dung phát triển ở nông thôn, từ hạ tầng, cơ sở sản xuất, vai trò chủ thể của người dân,… Sau này, Thái Lan được coi là quốc gia thành công nhất về OCOP khi hình thành được 72.000 sản phẩm với nhiều kênh phân phối hiệu quả sau 16 năm triển khai chương trình.

PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC SẢN, SẢN PHẨM TRUYỀN THỐNG NGHỆ AN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

  •   12/12/2021 10:04:24 PM
  •   Đã xem: 1367
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, “đặc sản” là thuật ngữ mà trên thế giới và tại Việt Nam chưa có một quy định hay định nghĩa nào thật sự chính xác và bao hàm hết được các ý nghĩa. Theo cách hiểu được công nhận khá rộng rãi hiện nay, “Đặc sản” là tên gọi chỉ chung về những sản vật, sản phẩm, hàng hóa (thường là nông sản) mang tính đặc thù hoặc có nhiều điểm đặc biệt, riêng có mà xuất xứ từ những vùng, miền, địa phương và tạo nên những nét đặc trưng của một vùng, miền hay một địa phương nào đó. Khái niệm đặc sản cũng không nhất thiết chỉ về những sản phẩm, sản vật được ra đời đầu tiên tại vùng, miền hay địa phương nhưng nó mang tính chất thông dụng, phổ biến tại địa phương hay có chất lượng cao hơn hẳn những sản phẩm cùng loại và được nhân dân địa phương coi như sản phẩm truyền thống của địa phương mình.

Một vài chia sẻ về vai trò của yếu tố kỹ thuật công nghệ trong phát triển sản phẩm hàng hóa, truyền thống tại địa phương Hà Tĩnh.

  •   12/12/2021 09:52:32 PM
  •   Đã xem: 895
  •   Phản hồi: 0
Hà Tĩnh là tỉnh giáp ranh với Nghệ An, là “anh em” chung một nôi văn hóa, một đặc sản “khí hậu”, diện tích Hà Tĩnh hiện nay hơn 6.000km2 (gần bằng 1/3 diện tích Nghệ an), dân số gần 1,3 triệu người, có bờ biển dài 137km. Đến nay sau 30 năm tách tỉnh, Hà Tĩnh đã từng bước phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 4,55%, quy mô nền kinh tế gấp hơn 1,4 lần so với năm 2015; tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân đầu người tăng từ 39,7 triệu đồng lên 62,1 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 23 triệu đồng lên 38,8 triệu đồng.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây